Tư pháp Quốc tế


KIẾN THỨC PHÁP LUẬT :

Theo Giáo trình tư pháp quốc tế ĐH Luật TpHCM:

Chương 1: Tổng quan về Tư pháp quốc tế (18)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Thuật ngữ “Tư pháp quốc tế” có phải là thuật ngữ chính xác và khoa học không? Tại sao? Ngoài thuật ngữ này, khoa học pháp lý của các nước còn sử dụng những thuật ngữ nào để chỉ ngành luật này?>>>Xem đáp án
  2. Phân tích đặc điểm của các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  3. Phân biệt đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với đối với điều chỉnh của các ngành luật khác có mối quan hệ chặt chẽ với Tư pháp quốc tế như Công pháp quốc tế, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình?>>>Xem đáp án
  4. Anh (chị) hãy giải thích tại sao một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế mà không thuộc đối tượng điều chỉnh của các ngành luật trong nước như Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Hôn nhân và gia đình ...?>>>Xem đáp án
  5. Theo anh (chị) những vấn đề pháp lý cơ bản nào thường phát sinh trong điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài? Tại sao?>>>Xem đáp án
  6. Phân tích ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong các quan hệ dân sự?>>>Xem đáp án
  7. Theo anh (chị), Tư pháp quốc tế Việt Nam cần có phạm vi điều chỉnh như thế nào?>>>Xem đáp án
  8. Trình bày về phương pháp xung đột (phương pháp điều chỉnh gián tiếp) và phân tích ưu, nhược điểm của phương pháp này. Tại sao phương pháp xung đột là phương pháp điều chỉnh gián tiếp các quan hệ Tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  9. Trình bày về phương pháp điều chỉnh trực tiếp (phương pháp thực chất) và phân tích ưu, nhược điểm của phương pháp này. Tại sao phương pháp thực chất là phương pháp điều chỉnh trực tiếp các quan hệ Tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  10. Trình bày về vai trò của Tư pháp quốc tế và xu hướng phát triển của Tư pháp quốc tế trong điều kiện hội nhập quốc tế?>>>Xem đáp án
  11. Hệ thống quy phạm pháp luật của Tư pháp quốc tế bao gồm các loại quy phạm nào? Anh/chị hãy tìm một số quy phạm pháp luật trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và trong văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam để chứng minh cho quan điểm của mình?>>>Xem đáp án
  12. Chứng minh quy phạm xung đột là quy phạm pháp luật đặc biệt?>>>Xem đáp án
  13. Phân biệt quy phạm xung đột một chiều và quy phạm xung đột hai chiều. Hệ quả pháp lý của việc áp dụng quy phạm xung đột một chiều?>>>Xem đáp án
  14. Phân tích trường hợp áp dụng điều ước quốc tế và điều kiện áp dụng điều ước quốc tế trong điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế Việt Nam?>>>Xem đáp án
  15. Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam - nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam?>>>Xem đáp án
  16. Phân tích trường hợp áp dụng pháp luật quốc gia và điều kiện áp dụng pháp luật quốc gia trong điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế Việt Nam?>>>Xem đáp án
  17. Phân tích trường hợp áp dụng tập quán quốc tế và điều kiện áp dụng tập quán quốc tế trong việc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. Tìm một bản án của Tòa án Việt Nam trong đó có áp dụng tập quán quốc tế?>>>Xem đáp án
  18. Theo anh/chị có nên xây dựng một đạo luật về tư pháp quốc tế tại Việt Nam không? Tại sao?>>>Xem đáp án

Chương 2: Chủ thể quan hệ pháp luật trong Tư pháp quốc tế (103)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Hãy liệt kê các chủ thể của quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  2. Trình bày khái niệm về người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài theo pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án
  3. Cho biết các loại quyết định của nước ngoài có thể được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam?>>>Xem đáp án
  4. Nêu những yêu cầu về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam?>>>Xem đáp án
  5. Nêu những yêu cầu về không công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam?>>>Xem đáp án
  6. Nêu trình tự, thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại Việt Nam?>>>Xem đáp án
  7. Nêu những trường hợp không được công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương 3:  Xung đột pháp luật (153)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm và phạm vi của hiện tượng xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  2. Phân tích các nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật. Theo anh/chị, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?>>>Xem đáp án
  3. Phân tích các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật phổ biến trong Tư pháp quốc tế hiện nay?>>>Xem đáp án
  4. Thế nào là quy phạm pháp luật xung đột? Phân tích những điểm khác biệt cơ bản giữa quy phạm pháp luật xung đột và quy phạm pháp luật thông thường?>>>Xem đáp án
  5. Thế nào là các kiểu hệ thuộc giải quyết xung đột cơ bản? Trình bày một số kiểu giải quyết xung đột cơ bản trong Tư pháp quốc tế hiện nay?>>>Xem đáp án

Chương 4: Áp dụng pháp luật nước ngoài (212)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Hãy nêu nguyên nhân của việc áp dụng pháp luật nước ngoài?>>>Xem đáp án
  2. Hãy trình bày về cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài theo pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án
  3. Hãy trình bày về trách nhiệm xác định nội dung pháp luật nước ngoài theo quy định của Tư pháp quốc tế Việt Nam?>>>Xem đáp án
  4. Hãy phân tích về vấn đề dẫn chiếu ngược trở lại?>>>Xem đáp án
  5. Hãy phân tích về nguyên nhân của hiện tượng dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba?>>>Xem đáp án
  6. Hãy phân tích về vấn đề bảo lưu trật tự công cộng trong Tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  7. Hãy trình bày về quy định liên quan đến bảo lưu trật tự công cộng theo pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương 5:  Thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài (250)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Hãy nêu khái niệm về vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án
  2. Phân tích các dấu hiệu của yếu tố nước ngoài trong vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án
  3. Hãy cho biết ý nghĩa của việc xác định vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  4. Hãy cho biết thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được hiểu như thế nào?>>>Xem đáp án
  5. Hãy cho biết cơ sở pháp lý để xác định vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài có thuộc thẩm quyền của Tòa án Việt Nam?>>>Xem đáp án
  6. Hãy phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam theo Điều 469 BLTTDS 2015?>>>Xem đáp án
  7. Hãy phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền riêng của Tòa án Việt Nam theo Điều 470 BLTTDS 2015?>>>Xem đáp án

Chương 6: Ủy thác Tư pháp quốc tế (300)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm ủy thác tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  2. Phân tích các nguyên tắc pháp lý cơ bản chi phối hoạt động ủy thác tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  3. Phân tích quy trình thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế từ Việt Nam ra nước ngoài?>>>Xem đáp án
  4. Phân tích quy trình thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế từ nước ngoài vào Việt Nam?>>>Xem đáp án
  5. Chỉ ra những vướng mắc, bất cập của hoạt động ủy thác từ pháp quốc tế hiện nay ở Việt Nam và hướng giải quyết?>>>Xem đáp án

Chương 7: Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định nước ngoài tại Việt Nam (329 )
Câu hỏi ôn tập:

  1. Cho biết khái niệm công nhận và cho thi hành quyết định của nước ngoài? >>>Xem đáp án
  2. Cho biết các loại quyết định của nước ngoài có thể được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam?>>>Xem đáp án
  3. Nêu những yêu cầu về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam?>>>Xem đáp án
  4. Nêu những yêu cầu về không công nhận và cho thi hành ban đầu quyết định của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam?>>>Xem đáp án
  5. Nêu trình tự, thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại Việt Nam?>>>Xem đáp án
  6. Nêu những trường hợp không được công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài tại Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương 8: Quan hệ sở hữu trong Tư pháp quốc tế (377)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Thế nào là quan hệ sở hữu trong TPQT ?>>>Xem đáp án
  2. Nêu ví dụ và phân tích các dấu hiệu yếu tố nước ngoài có thể xuất hiện trong quan hệ sở hữu thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT?>>>Xem đáp án
  3. Xác định các hiện tượng xung đột pháp luật có thể phát sinh liên quan đến quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án
  4. Phân tích khái niệm, nội dung và phạm vi áp dụng của nguyên tắc luật nơi có vật hay luật nơi có tài sản?>>>Xem đáp án
  5. Phân tích nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật đối với các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương 9: Quyền sở hữu trí tuệ trong Tư pháp quốc tế (409)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích nguyên tắc lãnh thổ trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và ảnh hưởng của nguyên tắc lãnh thổ tới việc điều chỉnh quan hệ sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án
  2. Phân tích các điểm đặc thù trong việc xác định yếu tố nước ngoài trong các quan hệ sở hữu trí tuệ (căn cứ vào quy định tại Điều 663 BLDS 2015)?>>>Xem đáp án
  3. Phân tích các điểm đặc thù trong việc giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ?>>>Xem đáp án
  4. Phân tích vai trò của điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia trong điều chỉnh quan hệ sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án
  5. Phân tích quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và so sánh với pháp luật các nước về vấn đề này?>>>Xem đáp án

Chương 10: Thừa kế (460)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Nêu ý nghĩa của việc phân biệt quan hệ thừa kế trong nước (không có yếu tố nước ngoài) và quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài đối với người hành nghề luật?>>>Xem đáp án
  2. Nguồn luật áp dụng trong lĩnh vực thừa kế có yếu tố nước ngoài khác gì so với nguồn luật áp dụng trong lĩnh vực hợp đồng có yếu tố nước ngoài? Vì sao?>>>Xem đáp án
  3. Vì sao Tòa án Việt Nam không thụ lý và giải quyết mọi vụ việc thừa kế có yếu tố nước ngoài khi đương sự có yêu cầu giải quyết tại Tòa án Việt Nam?>>>Xem đáp án
  4. Nêu vai trò của các quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ thừa kế tại những HĐTTTP giữa Việt Nam và các nước so với vai trò của các quy phạm xung đột quy định tại Phần thứ năm, BLDS 2015?>>>Xem đáp án
  5. Nhận định sau đúng hay sai? Giải thích: “ Nếu một quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài được điều chỉnh bởi Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 thì quan hệ thừa kế đó không thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tư pháp quốc tế.”?>>>Xem đáp án

Chương 11: Hợp đồng trong Tư pháp quốc tế (493)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Cho biết thế nào là hợp đồng trong Tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  2. Cho biết thẩm quyền của Tòa án đối với hợp đồng trong Tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  3. Xác định pháp luật điều chỉnh hình thức của hợp đồng trong Tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  4. Xác định pháp luật điều chỉnh nội dung của hợp đồng trong Tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  5. Cho biết suy nghĩ về xu hướng phát triển của Tư pháp quốc tế trong lĩnh vực hợp đồng?>>>Xem đáp án

Chương 12: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Tư pháp quốc tế (537)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Phân tích khái niệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế?>>>Xem đáp án
  2. Trình bày ý nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?>>>Xem đáp án
  3. Xác định thẩm quyền của toà án Việt Nam đối với vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo HĐTTTPgiữa Việt Nam và các nước?>>>Xem đáp án
  4. Xác định thẩm quyền của toà án Việt Nam đối với vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án
  5. Trình bày khái niệm, nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng?>>>Xem đáp án
  6. Phân tích nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án
  7. So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo HĐTTTP giữa Việt Nam với các nước và quy định của pháp luật Việt Nam?>>>Xem đáp án

Chương 13: Hôn nhân và gia đình trong Tư pháp quốc tế (584)
Câu hỏi ôn tập:

  1. Nêu ví dụ và phân tích các dấu hiệu yếu tố nước ngoài xuất hiện trong các quan hệ hôn nhân và gia đình?>>>Xem đáp án
  2. Xác định hiện tượng xung đột pháp luật và trình bày nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật đối với quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án
  3. Xác định hiện tượng xung đột pháp luật và trình bày nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật đối với quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án
  4. Xác định hiện tượng xung đột pháp luật và trình bày nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật đối với quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án
  5. Xác định hiện tượng xung đột pháp luật và trình bày nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật đối với quan hệ giữa cha mẹ và con cái có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án
  6. Xác định hiện tượng xung đột pháp luật và trình bày nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật đối với quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài?>>>Xem đáp án

Theo Giáo trình tư pháp quốc tế ĐH Luật Hà Nội:

Chương 1: Khái niệm về Tư pháp quốc tế và nguồn của Tư pháp quốc tế 4

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 2: Lí luận chung về Xung đột pháp luật 28

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 3: Chủ thể của Tư pháp quốc tế 72

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 4: Quyền sở hữu 116

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 5: Hợp đồng 135

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 6: Thanh toán quốc tế 154

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 7: Thừa kế 170

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 8: Quyền tác giả trong Tư pháp quốc tế 190

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 9: Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trong trong Tư pháp quốc tế  210

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 10: Hôn nhân và gia đình trong Tư pháp quốc tế 348

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 11: Quan hệ lao động trong Tư pháp quốc tế 306

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 12: Tố tụng dân sự quốc tế 318

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

Chương 13: Trọng tài thương mại quốc tế (364)

Câu hỏi ôn tập :

(đang cập nhật)

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN :
  1. Cơ quan đại diện nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài (Xem danh mục văn bản)
  2. Dịch Quốc hiệu, tên các cơ quan, đơn vị và chức danh lãnh đạo, cán bộ công chức trong hệ thống hành chính nhà nước sang tiếng Anh để giao dịch đối ngoại (Xem danh mục văn bản)
  3. Điều ước quốc tế (Xem danh mục văn bản)
  4. Hàm, cấp ngoại giao (Xem danh mục văn bản)
  5. Thỏa thuận quốc tế (Xem danh mục văn bản)
  6. Lập và hoạt động của văn phòng đại diện của các tổ chức hợp tác, nghiên cứu của nước ngoài tại Việt Nam (Xem danh mục văn bản)
  7. Một số chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài (Xem danh mục văn bản)
  8. Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam (Xem danh mục văn bản)
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
(đang cập nhật)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét